Rõ ràng trong thời đại hiện nay, giá thành những chiếc laptop đã giảm đi rất nhiều, bên cạnh sự đa dạng hóa cả về chủng loại, cấu hình, giá bán khiến cho việc sở hữu riêng một chiếc máy tính khá dễ dàng. Chúng ta hàng ngày vẫn làm việc, học tập và giải trí ngay trên chiếc laptop của mình, coi đây là vật bất ly thân
Nếu nói bạn không biết sử dụng laptop, chắc hẳn nhiều người sẽ “nóng mặt”. Đúng là việc sử dụng thành thạo không quá khó khăn, nhưng để dùng một cách đúng nhất, bảo đảm tuổi thọ lâu nhất cho thiết bị thì không phải ai cũng rõ. Trong bài viết này TechZ sẽ liệt kê ra 8 thói quen phổ biến nhất đã và đang được người dùng áp dụng hàng ngày để “giết chết” chiếc laptop của mình nhanh hơn.
1. Sử dụng tài nguyên không hợp lí
Tài nguyên máy tính hiểu một cách nôm na cho dân không chuyên chính là các thành phần của máy tính được sử dụng vào việc lưu trữ, chạy và xử lý chương trình.
Lỗi thứ nhất có thể là do vô tình hoặc vì tính tò mò thích khám phá của bạn đã tạo ra hàng loạt các tập tin rác làm chiếm dụng các phân vùng đĩa cứng và CPU cũng như bộ nhớ RAM. Thông thường, việc làm tiêu tốn tài nguyên của bạn dễ dàng thấy khi bạn lưu trữ nhiều tập tin rác trên máy tính, các tập tin này không có giá trị sử dụng và không bao giờ được bạn dọn dẹp kỹ càng.
Thứ 2, khi bạn cài đặt phần mềm thường không để ý và cài đặt luôn các thành phần phụ của phần mềm ví dụ như là Toolbar, phần mềm phụ không cần thiết, cài đặt homepage của các phần mềm này. Tất nhiên, những tập tin rác sẽ được tạo ra, trình duyệt trở nên choáng chỗ bởi các toolbar và trở nên ì ạch hơn khi vừa bật lên phải load các trang web không cần thiết. Đôi lúc, nó sẽ cài đặt mặc định trình tìm kiếm của trình duyệt như: Snapdo, Dubai, Halo,…
Thứ 3, khi bạn thực hiện gỡ bỏ cài đặt phần mềm đã không dọn dẹp triệt để các registry và thư mục rỗng còn sót lại trên máy tính, nó sẽ chiếm dung lượng và khiến CPU hoạt động nhiều hơn.
Thứ 4, chạy các chương trình không cần thiết song song với khởi động hệ điều hành sẽ khiến cho CPU trở nên ì ạch và tốc độ xử lý chậm dần theo thời gian.
Sử dụng quá tải tài nguyên sẽ làm máy tính nhanh nóng. Trong một số trường hợp sử dụng cùng lúc 2 phần mềm diệt virus khiến cho chúng bị xung đột và xảy ra hiện tượng Overload.
Vì vậy các bạn nên chọn duy nhất cho máy tính của mình một phần mềm diệt virus phù hợp cấu hình và sử dụng.Về phần sử dụng tài nguyên máy tính sao cho hợp lí, TechZ chỉ có một vài lời khuyên cho các bạn như sau:-Không cài đặt các chương trình không sử dụng trên máy tính một cách tràn làn, nên chọn lọc các ứng dụng thường xuyên được sử dụng và thuộc loại tốt nhất.
Không nên cài đặt quá nhiều ứng dụng không cần thiết
-Đọc kĩ hướng dẫn cài đặt chương trình, quan sát và cài đặt chương trình từng bước để bỏ qua các công cụ không cần thiết.
-Thường xuyên dọn dẹp máy tính để tối ưu hóa tài nguyên.
-Sử dụng giao diện mặc định của các chương trình cũng như trình duyệt web để giảm thiểu tối đa tài nguyên.
2. Đặt lapptop ở bất cứ đâu
Nhiều bạn có thể cũng đã biết rằng vị trí đặt laptop là nơi sạch sẽ và thoáng mát, nhưng trong một số trường hợp bạn không nên đặt laptop ở các vị trí như nền nhà, nơi hấp thụ và giữ nhiệt lâu, nơi thường xuyên có sự di chuyển. Vâng, nền nhà thoáng mát sạch sẽ có thể là vị trí hợp lí để bạn làm việc cũng như đặt laptop trong những ngày nắng nóng.
1. Sử dụng tài nguyên không hợp lí
Tài nguyên máy tính hiểu một cách nôm na cho dân không chuyên chính là các thành phần của máy tính được sử dụng vào việc lưu trữ, chạy và xử lý chương trình.
Lỗi thứ nhất có thể là do vô tình hoặc vì tính tò mò thích khám phá của bạn đã tạo ra hàng loạt các tập tin rác làm chiếm dụng các phân vùng đĩa cứng và CPU cũng như bộ nhớ RAM. Thông thường, việc làm tiêu tốn tài nguyên của bạn dễ dàng thấy khi bạn lưu trữ nhiều tập tin rác trên máy tính, các tập tin này không có giá trị sử dụng và không bao giờ được bạn dọn dẹp kỹ càng.
Thứ 3, khi bạn thực hiện gỡ bỏ cài đặt phần mềm đã không dọn dẹp triệt để các registry và thư mục rỗng còn sót lại trên máy tính, nó sẽ chiếm dung lượng và khiến CPU hoạt động nhiều hơn.
Thứ 4, chạy các chương trình không cần thiết song song với khởi động hệ điều hành sẽ khiến cho CPU trở nên ì ạch và tốc độ xử lý chậm dần theo thời gian.
Sử dụng quá tải tài nguyên sẽ làm máy tính nhanh nóng. Trong một số trường hợp sử dụng cùng lúc 2 phần mềm diệt virus khiến cho chúng bị xung đột và xảy ra hiện tượng Overload.
Vì vậy các bạn nên chọn duy nhất cho máy tính của mình một phần mềm diệt virus phù hợp cấu hình và sử dụng.Về phần sử dụng tài nguyên máy tính sao cho hợp lí, TechZ chỉ có một vài lời khuyên cho các bạn như sau:-Không cài đặt các chương trình không sử dụng trên máy tính một cách tràn làn, nên chọn lọc các ứng dụng thường xuyên được sử dụng và thuộc loại tốt nhất.
Không nên cài đặt quá nhiều ứng dụng không cần thiết
-Đọc kĩ hướng dẫn cài đặt chương trình, quan sát và cài đặt chương trình từng bước để bỏ qua các công cụ không cần thiết.
-Thường xuyên dọn dẹp máy tính để tối ưu hóa tài nguyên.
-Sử dụng giao diện mặc định của các chương trình cũng như trình duyệt web để giảm thiểu tối đa tài nguyên.
2. Đặt lapptop ở bất cứ đâu
Nhiều bạn có thể cũng đã biết rằng vị trí đặt laptop là nơi sạch sẽ và thoáng mát, nhưng trong một số trường hợp bạn không nên đặt laptop ở các vị trí như nền nhà, nơi hấp thụ và giữ nhiệt lâu, nơi thường xuyên có sự di chuyển. Vâng, nền nhà thoáng mát sạch sẽ có thể là vị trí hợp lí để bạn làm việc cũng như đặt laptop trong những ngày nắng nóng.
Laptop rất cơ động nhưng không phải chỗ nào cũng có thể đem đi sử dụng
Một điều bạn nên lưu ý, nền nhà là nơi dễ bám bụi và dễ làm laptop của bạn bị trầy xước. Hơn nữa, đôi lúc vô tình bạn sẽ dẫm đạp lên máy tính của mình cũng như các con vật vô tình phá hỏng máy tính. Nơi hấp thụ và giữ nhiệt lâu sẽ khiến laptop của bạn nhanh chóng bị nóng và nóng lâu. Hoặc bạn đặt nơi thường xuyên có sự di chuyển cũng sẽ vô tình mang laptop vào nơi nguy hiểm khi nó có thể bị va đập, rớt khi có ai đó vô tình đụng chạm.3. Để sách vở trên bàn phím
Bạn đọc đừng để sách vở lên bàn phím nhé
4. Để laptop ở những nơi quá lạnh
5. Vừa ăn uống vừa làm việc với Laptop
6. Không trang bị phụ kiện chống shock khi di chuyển
Đừng vì tiếc tiền mà không trang bị cho laptop một túi chống shock
7. Tự sửa chữa laptop
Tự sửa chữa đôi khi biến "lợn lành thành lợn què"
8. Cắm sạc pin khi sử dụng Laptop trong thời gian dài
Sạc pin quá lâu cũng là một cách "bức tử" chiếc laptop của bạn
Nguồn: NĐT (Đài Trang)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét